Hưng Đạo Đại Vương dặn vua Trần Anh Tông điều gì ?
Tháng 6 năm Canh Tý (1300), Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ốm nặng. Khi ấy, ông đang ở phủ đệ Vạn Kiếp, nay thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Vua Trần Anh Tông (1276-1320) được tin báo, liền cấp tốc từ Thăng Long về thăm.
Tính chân thật là thuộc tính quan trọng nhất của ảnh báo chí
Cùng khoảng thời gian phát minh ra nhiếp ảnh (19/8/1839), báo chí đã có ảnh đăng tải. Nhưng để in được ảnh lên báo, họa sỹ phải dựa vào ảnh vẽ lại bằng đường nét (giống như tranh vẽ bút sắt), rồi người thợ khắc dựa vào bản vẽ khắc thành hình ảnh trên gỗ và đưa in, vì bấy giờ kỹ thuật bản kẽm chưa ra đời.
Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Đã đến lúc Đảng cần đúc rút đưa ra một số quan điểm mới chỉ đạo sự hội nhập quốc tế về văn hóa để văn hóa Việt Nam tận dụng thời cơ, hóa giải thách thức, chủ động thích ứng hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại và thích nghi với đại dịch cô vid 19.
Việt Nam diễn nghĩa – Tập III (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 2)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập III “NHỮNG KHÚC CA KHẢI HOÀN” của PGS TS Cao Văn Liên.
Vĩnh Phúc: Chiến khu Ngọc Thanh - Cách nhìn đồng đại
Sau đây là tham luận " Chiến khu Ngọc Thanh - Cách nhìn đồng đại " tại Hội thảo "Di tích chiến khu Ngọc Thanh, bảo tồn và phát huy giá trị" do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Hội Di sản văn hoá Việt Nam tổ chức ngày 25/11/2021.
Nam Đế nào ?
(Về bài thơ QUA SÔNG NHƯ NGUYỆT, CẢM TẤM LÒNG TRUNG NGHĨA CỦA TRƯƠNG TƯỚNG QUÂN...của Lê Quý Đôn)
Một bài thơ chan đầy nước mắt của Nguyễn Phi Khanh
Ở quê xúc động trước sự việc xảy ra, Gửi trình tước công Băng Hồ
Vĩnh Phúc: Ngọc Thanh trong tổng thể hệ thống Chiến khu ở Việt Bắc
Theo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Chiến khu là “Căn cứ địa cách mạng hoặc kháng chiến được vũ trang để tự bảo vệ và làm bàn đạp tiến cộng của các lực lượng vũ trang, làm chỗ dựa để tích lũy và phát triển lực lượng về mọi mặt, nhất là quân sự, phục vụ cho khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng”.
Non nước xứ Quảng: Một tác phẩm biên khảo giá trị
Nhà biên khảo Phạm Trung Việt (1926- 2008) tên thật Phạm Viết Trưng, tác giả Non nước xứ Quảng, tái bản nhiều lần.
Các tác phẩm khác: Khuôn mặt Quảng Ngãi (Nam Quang, Sài Gòn, 1973), Thi ca và giai thoại miền Ấn – Trà (Cẩm thành thư xã, Quảng Ngãi, 1973), Tâm sự người cha I, II (tùy bút – thư) 1964, 1968…
PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện - Một đời vì sự nghiệp nghiên cứu khoa học và giáo dục
Đây là bài viết về PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện – một trong những nhà Nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đương đại tiêu biểu, xuất sắc. Hơn 50 năm
Ngẫm thơ Nguyễn Trãi (thơ Nôm): Bài TRẦN TÌNH
Rồi cũng sẽ “có thuở bàn cờ tốt đuổi xe” ngay đấy! Đó chính là lời cảnh báo của Nguyễn Trãi với bọn gian thần.
“Xù mốc” thế hệ vàng của người Việt tại Cộng hòa Séc
Cộng đồng người Việt tại nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam. Với những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đến nay, có một số lượng không nhỏ người Việt hiện đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài (khoảng 5,3 triệu người). Với nhiều mục đích, hoàn cảnh khác nhau trên từng vùng lãnh thổ, người Việt vẫn đang cố gắng hòa nhập, giao lưu học hỏi và phát triển, đồng thời vẫn hướng trái tim về tổ quốc.
Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết Việt Nam về nông thôn đương đại
Cải cách ruộng đất là một trong những vấn đề cốt lõi được tiểu thuyết Việt Nam viết về nông thôn sau đổi mới chú ý, quan tâm. Nhận thức lại lịch sử không có nghĩa phủ nhận sạch trơn quá khứ, khơi lại thù hằn mà nhằm đánh giá, xem xét lại một cách khách quan, tránh sai lầm có thể xảy ra trong tương lai.
Bên đầm sương mù, hỏi chuyện Thái sư Lê Văn Thịnh
Tôi mơ màng, nửa tỉnh nửa mê, dường như thấy thấp thoáng bóng ngài Thái sư Lê Văn Thịnh đang chập chờn bơi trong đám sương mờ ảo. Cụ tiến dần về phía tôi, hỏi nhỏ: Cậu muốn gặp ta, có chuyện gì không?