Góp phần tìm hiểu “Công tác đối ngoại của Vatican trên lĩnh vực văn hóa”
Dưới sự hướng dẫn của Giảng viên TS. Trần Phương Chi, nhóm tác giả Trần Ngọc Bảo Trâm - Nguyễn Thị Lan Anh - Trần Bảo Hà - Nguyễn Thị Tuyết (Khoa truyền thông và văn hóa đối ngoại của Học viện Ngoại giao) vừa thực hiện đề tài “Công tác đối ngoại của Vatican trên lĩnh vực văn hóa”, Vanhoavaphattrien.vn trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Nữ tướng Lê Chân hy sinh ở đâu ?
Khi Trưng Vương bị tướng Mã Viện nhà Đông Hán đánh bại, nhà Hán cướp mất nước Lĩnh Nam của ta (năm 43), một số nữ tướng kiệt xuất của Trưng Vương rút chạy về một số căn cứ xung quanh vùng châu thổ sông Hồng, tiếp tục chiến đấu đến cùng.
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa làng xã Việt Nam trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước
“Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam thì phải tìm hiểu cộng đồng làng xã và muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam thì cũng phải bắt đầu từ việc xây dựng lại cộng đồng làng xã, vì không có làng xã Việt Nam thì không có quốc gia Việt Nam”(1). Quan điểm trên của cố Giáo sư Vũ Đình Hòe đã xác nhận một thực tế hiển nhiên là làng Việt Nam từ xưa cho đến nay luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lược cai quản, xây dựng và phát triển của đất nước.
Tìm hiểu “văn hoá bìnhdân” trong quan niệm của Hồ Chí Minh
Văn hoá bình dân chưa được giới nghiên cứu quan tâm, lý giải về khía cạnh học thuật. Bằng cách tư duy thật, tác giả bài viết phân tích, làm rõ tính chất, bản chất, thực chất, hạn chế nhận thức, đồng thời kiến nghị giải pháp nhận thức khái niệm này, góp phần xây dựng xã hội dân chủ pháp quyền phát triển tiến bộ và văn minh.
Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán
Khúc thừa Dụ lấy thành Đại La làm phủ trị, cai quản Giao Châu. Họ Khúc khôn khéo giao thiệp, “xin mệnh nhà Đường”, buộc Đường phải công nhận chính quyền của mình. Khúc thừa Dụ phong cho con trai là Khúc Hạo chức vụ quản lý quân đội và sẵn sàng kế vị.
Cần chuẩn mực trong việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt trên phát thanh, truyền hình
Lịch sử phát triển của loài người, chứng minh rõ vai trò và tác dụng của ngôn ngữ. Cùng với sự phát triển của tư duy, của ý thức, ngôn ngữ đã góp phần hoàn thiện con người, phân biệt con người với con vật.
Tìm hiểu chữ “người” trong quan niệm của Hồ Chí Minh
Chữ “người” được hiểu như thế nào? Đây là vấn đề gắn liền với văn hoá cộng đồng các dân tộc trong quốc gia, xã hội loài người, nhưng đã nhiều thế kỷ nay vẫn chưa được giới nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới làm rõ về học thuật.
“Giỗ Tổ” Hùng Vương - Tín ngưỡng văn hóa tâm linh riêng có của người Việt
Có thể nói, hiếm có quốc gia nào trên thế giới có được hình thức “Thờ Tổ” độc đáo, một tín ngưỡng mang bản sắc riêng có của Việt Nam; góp phần tạo ra hệ giá trị tinh thần và bản lĩnh văn hóa hướng về nguồn cội của người Việt.
Cải biên hát xoan - Những thách thức của thời đại
Trước thềm sự kiện Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương, chúng tôi đã về thăm hai trong bốn phường xoan gốc ở Phú Thọ. Phú Thọ là tỉnh có hai di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh là Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Nghệ thuật hát Xoan.
Năm bảo vật quốc gia quan trọng nhất thời Nguyễn
Đặc trưng tiêu biểu của chính thể quân chủ là quyền lực tối cao thuộc về một người - nhà vua. Vua được xem là con trời - thiên tử, “thế thiên hành đạo". Triều Nguyễn cũng là một hình...
“ Giải mã bí ẩn nữ sĩ Hồ Xuân Hương” phương pháp khảo cứu lạ, làm nên sức hút văn chương
Mặc dù được tôn vinh là“Bà Chúa thơ Nôm”, nhưng đã 250 năm kể từ ngày sinh và 200 năm ngày mất của Hồ Xuân Hương, đến nay số công trình nghiên cứu khoa học về sự nghiệp của nữ sĩ rất nhiều, nhưng công trình nghiên cứu khoa học về thân thế của nữ sĩ, lại quá ít và có nhiều giả thiết vênh nhau, chưa tìm được sự đồng thuận vì thế thân thế của nữ sĩ là “Mờ mờ, tỏ tỏ”.
Pháp Loa, trước khi viên tịch
Pháp Loa (1284-1330). Đại Thiền sư Pháp Loa, tên thật là Đồng Kiên Cương, sinh năm 1284, quê huyện Chí Linh, nay là thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đồng Kiên Cương theo vua Trần Nhân Tông đi tu, rồi sau được Phật Hoàng Nhân Tông truyền y bát (1308). Ngài trở thành vị Tổ thứ hai của “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử”.
Luận về “văn hoá quyền lực”
Văn hoá là gì? Quyền lực là gì? Văn hoá quyền lực là gì? Đây là các khái niệm gắn liền với cuộc sống hàng ngày của mỗi người dân; tuy nhiên, hiện nay các khái niệm này vẫn chưa được những người nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam phân tích làm rõ về học thuật.
Cần phải viết lại Tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !
Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.