Cảm nhận Trung thu
Mặc dù ngày 1 tháng 6 là ngày quốc tế thiếu nhi đối với trẻ em Việt Nam và Trung Quốc. Các nước khác chọn những ngày phù hợp cho ngày tết thiếu nhi cho quốc gia mình như Hàn Quốc: ngày 5 tháng 5; Thụy Điển: ngày 13 tháng 5; Bắc Triều Tiên: ngày 2 tháng 6; Đức: ngày 20 tháng 9; Thổ Nhĩ Kỳ: ngày 23 tháng 6 và nhiều quốc gia khác chọn ngày 20 tháng 6.
Ấm áp, rộn ràng tết Trung thu cho trẻ em nghèo
Với mong muốn mang một cái Tết Trung thu thật đầm ấm, trọn vẹn niềm vui đến với trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn... tối ngày 24/9/2023, CLB Thiện Nguyện Tâm Phúc Hà Nội đã tổ chức thành công “Đêm hội Trăng Rằm” cho hơn 30 em nhỏ tại mái ấm Thánh Tâm và hơn 100 em nhỏ tại địa bàn thôn Nghĩa, xã Xuy Xá, Mỹ Đức, Hà Nội, trong không khí vui tươi đầm ấm.
Cả nước vui đón Tết Trung thu
Tết Trung Thu, hay còn gọi là Tết Trung Nguyên, là một trong những ngày lễ quan trọng và đầy ý nghĩa trong văn hóa Việt Nam. Trung thu diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch, tương đương với tháng 9 dương lịch. Trong dịp Tết Trung thu 2023, cả nước tổ chức các hoạt động vui chơi, lễ hội, và tặng quà cho trẻ em để kỷ niệm ngày lễ trăng tròn.
Sân khấu cổ tích mang hơi hướng hiện đại với màn hình 3D ấn tượng
Ngày 24/9, tại Trung tâm Nghệ thuật Âu cơ, số 8 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội đã diễn ra chương trình nhạc kịch Đồng Dao Cổ Tích. Chương trình do Trung tâm Nghệ thuật và Đào tạo FFC cùng các đơn vị thành viên đồng tổ chức.
"Lung linh sắc màu đêm hội Thành Tuyên"
Theo TTXVN, tối 23/9, tại thành phố Tuyên Quang, diễn ra Lễ hội Thành Tuyên năm 2023 với chủ đề "Lung linh sắc màu đêm hội Thành Tuyên" do tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và nhiều địa phương trong, ngoài nước tổ chức.
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023: Ông' trâu nặng 1,3 tấn vô địch
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đã diễn ra tại sân vận động Trung tâm quận Đồ Sơn, Hải Phòng, vào ngày 23/9/2023, tức là ngày 9/8 theo lịch Âm. Lễ hội này đã thu hút sự tham gia của 16 con trâu, đến từ 6 phường khác nhau trong quận Đồ Sơn. Sau một loạt 8 vòng đấu căng thẳng, các con trâu xuất sắc đã tiến vào các vòng tứ kết, bán kết và cuối cùng là chung kết.
Bảo Tàng Dân Tộc Học Việt Nam tổ chức Chương trình Trung Thu 2023 – Em Yêu Trung Thu – Em Yêu Khoa học
Sáng ngày 23/9, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã diễn ra chương trình Trung thu 2023 với tên gọi: Em yêu Trung thu – Em yêu khoa học,...
Nét mới của dòng tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ xứ Kinh Bắc là tài sản quý báu của nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại… Vượt ra khỏi làng quê, tranh Đông Hồ đang ngày càng...
Lục Yên - Yên Bái: Nòng cốt giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong đám cưới người Dao đỏ
Đám cưới là một trong những sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Dao đỏ ở Yên Bái, trong đó chứa đựng những giá trị về văn hóa, lịch sử và giáo dục. Việc bảo tồn những giá trị văn hóa là việc làm cần thiết góp phần làm phong phú những sinh hoạt văn hóa không chỉ riêng ở vùng cao Yên Bái, mà còn đối với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Yên Bái: Đặc sắc đám cưới người dao đỏ ở Phúc Lợi, huyện Lục Yên
Mặc dù đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, nhưng đồng bào dân tộc Dao đỏ tại xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên (Yên Bái) vẫn lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc, nhất là lễ cưới truyền thống được duy trì theo đúng bản sắc từ xưa để lại.
Trò chơi quê xưa
Trẻ phố có lối sinh hoạt và trò chơi khác xa trẻ quê. Tất cả những món trò chơi thời bấy giờ đã trôi vào ký ức của lớp người như tôi.
Yên Bái: Nét đẹp Văn hoá truyền thống trong Đám cưới người Dao Đỏ ở xã Khai Trung, huyện Lục Yên
Trong văn hóa tín ngưỡng của người Dao đỏ (xã Khai Trung, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cưới có vai trò trọng đại không chỉ đối với đôi trai gái mà còn với cả hai bên gia đình, dòng họ; chứa đựng nhiều giá trị về mặt văn hóa, lịch sử, tinh thần. Ngày nay, nhiều thủ tục lạc hậu đã được bà con lược bỏ, chỉ giữ lại những phần quan trọng để đám cưới vừa vui, vừa ý nghĩa.
Tỏa sáng những gương mặt cán bộ Hội phụ nữ giỏi ở Binh đoàn 15
Những khuôn mặt rạng ngời, không khí vui tươi, thể hiện phần thi rất tốt, nắm chắc kiến thức, nghiệp vụ công tác Hội và kỹ năng cần thiết của một tuyên truyền viên trong công tác tuyên truyền, vận động; các đội và nhiều thí sinh có sự chuẩn bị công phu, có đầu tư không những về mặt nội dung mà còn cả hình thức trình bày, thể hiện được năng khiếu của mình về văn hóa, văn nghệ, nhất là đã sáng tác lời lồng ghép đưa nội dung Nghị quyết và các hoạt động của Hội vào phần thi. Đó là cảm nhận của chúng tôi khi đến với Hội thi cán bộ Hội phụ nữ giỏi cấp Binh đoàn 15 lần thứ III năm 2023.
Chuyện cây lúa của ông Hoan ở Tây Nguyên
Tây Nguyên thì rộng lớn và bao la mà người nghiên cứu thành công và đưa cây lúa HC-36 - “hạt vàng 36” phát triển hiệu quả trên những cánh đồng đất đỏ bazan thì chỉ có một, vì thế, Phó giáo sư, Tiến sĩ (PGS, TS) Nguyễn Văn Hoan, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lúa (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) được nhiều người biết đến và gọi ông thân mật với cái tên “Lúa ông Hoan”. Cả cuộc đời ông không quản tuổi tác và sức khỏe luôn gắn bó với đồng ruộng, cây lúa, đặc biệt là "hạt vàng 36" đang sinh sôi, nảy nở không những ở các tỉnh Tây Nguyên mà còn nhân rộng trên cả nước.