Bài viết
Cảm thức lịch sử trong tiểu thuyết Việt Nam về nông thôn đương đại
Cải cách ruộng đất là một trong những vấn đề cốt lõi được tiểu thuyết Việt Nam viết về nông thôn sau đổi mới chú ý, quan tâm. Nhận thức lại lịch sử không có nghĩa phủ nhận sạch trơn quá khứ, khơi lại thù hằn mà nhằm đánh giá, xem xét lại một cách khách quan, tránh sai lầm có thể xảy ra trong tương lai.
"Giặc bên Ngô, không bằng bà cô bên chồng"
Khoảng vài chục năm trước, tôi đã tìm ra xuất xứ của câu ca dao “Con cò lặn lội bờ sông / Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non / Nàng về nuôi cái cùng con / Để cho anh chẩy nước non Cao Bằng”.
Khát vọng phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Bài 2: Phải thay đổi tư duy của người nông dân
Điều kiện tự nhiên nước ta có các vùng khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, nên cần phát triển nông nghiệp theo phương thức thuận thiên, tận dụng các điều kiện để có các sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Khát vọng phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Bài 1: Người Việt coi trọng nghề nông
Đặc điểm lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam là phải luôn luôn chống chọi với thiên tại khắc nghiệt và giặc ngoại xâm. Dù tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) mấy thập niên, nhưng đến nay hơn 63% dân cư nước ta vẫn là nông dân ở khu vực nông thôn.
Đưa nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống: Xây dựng hệ giá trị văn hóa, hệ chuẩn mực con người trong thời kỳ hội nhập
Để khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc phấn đấu đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, người dân có thu nhập cao thì việc huy động sức mạnh, sức sáng tạo của mọi nguồn lực, trong đó có nguồn lực văn hóa, con người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Không gian ngôn ngữ văn hóa và tình yêu quê hương xứ Nghệ trong tác phẩm của Nguyễn Du
Bài viết dựa trên tư liệu hai bài Thác lời trai phường nón và Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu.
Đặc điểm nghệ thuật Gốm Biên Hòa
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, gốm Biên Hòa là một thương hiệu lớn với các sản phẩm gốm của Trường dạy nghề Biên Hòa tham dự triển lãm quốc tế tổ chức tại Paris năm 1925 đã từng vang danh trên “thị trường gốm” thế giới.
Bài học lịch sử: Ham muốn quyền lực của Kiều Công Tiễn và cái kết bi thảm
Vanhoavaphattrien.vn đang phát Tập I tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” của PGS TS Cao Văn Liên và sẽ phát tiếp Tập II và trọn bộ 6 tập. Đến những kỳ cuối của Tập I với chương VII “BA HỌ ANH HÙNG” (KHÚC – DƯƠNG- NGÔ) càng được nhiều bạn đọc quan tâm, truy cập tìm hiểu.
Linh ứng sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt: Bài 3: Người Việt đầu tiên có tầm nhìn chiến lược “chủ quyền Biển Đông”
Trong “gia tài” tri thức mà Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho hậu thế một di sản khá đồ sộ cả về chữ Hán và chữ Nôm, về văn thơ và bia ký. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Về hai chữ Việt Nam, chính Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên dùng để chỉ tên đất nước, rồi đến đời vua Gia Long (triều Nguyễn) dùng làm tên nước chính thức cho đến hôm nay.
Linh ứng sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt: Bài 2: Bốn thế lực phong kiến đối nghịch nhau đều tuân theo lời khuyên của Trạng Trình
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân tài của nước ta thời phong kiến. Tài năng của ông khiến các thế lực cầm quyền khi đó phải nể phục. Nhiều người tìm đến ông để xin lời khuyên về thế sự.
Linh ứng "sấm Trạng Trình" Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt: Bài 1: Tại sao gọi là Trạng Trình - Đôi nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam, ít có người nào tên tuổi lại được nhắc đến với nhiều giai thoại kỳ bí như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Dân gian truyền tụng về ông như một bậc hiền tài siêu phàm của nước Việt, với khả năng thấu thị và tiên tri về số mệnh, vận mệnh...
Vũ Tông Phan với Nguyễn Văn Siêu và dòng sông Tô
Hai vị danh nhân họ Vũ và họ Nguyễn đã bắt đâu công cuộc chấn hưng văn hóa-giáo dục Thăng Long- Hà Nội bao giờ và như thế nào?
Thủ thỉ về chuyện lấy vợ lấy chồng
1. Ca dao xưa có câu: “Gần thì chẳng bén duyên cho/Xa xôi cách mấy lần đò cũng đi”!
Việt Nam diễn nghĩa – Tập I (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 54)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa” - Tập I của PGS TS Cao Văn Liên.