Mạn đàm
“Khơi trong dòng chảy tín ngưỡng thờ Mẫu”: Nhiệm vụ cấp bách
Để tín ngưỡng thờ Mẫu thực sự được “khơi trong”, không thể chỉ dựa vào lời kêu gọi hay sự tự giác của các cá nhân đang hoạt động tín ngưỡng. Đây là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự tham gia từ nhiều phía, của các cơ quan quản lý Nhà nước đến cộng đồng tín ngưỡng và nhiều nhà nghiên cứu. Các giải pháp cần được triển khai đồng bộ, toàn diện và nghiêm túc, nhằm đưa tín ngưỡng thờ Mẫu trở lại đúng với giá trị cốt lõi.
Đôi điều suy nghĩ từ việc đổi mới ra đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn trước thềm năm học mới
Theo hướng đổi mới cách ra đề kiểm tra, đề thi bằng việc sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, học sinh muốn “vượt vũ môn” thành công, giáo viên phải thay đổi cách dạy học văn, từ trọng tâm việc dạy “cái” chuyển sang trọng tâm dạy học sinh “cách” (biết cách làm). Các văn bản trong sách giáo khoa giờ đây không còn là đối tượng được sử dụng trong đề kiểm tra, đề thi mà chỉ có vai trò là những công cụ “mẫu” thực hành để hình thành nên các tri thức (kiến thức và kỹ năng) về cách “đọc”, cách “viết” trong quá trình học tập.
Công kích trên mạng xã hội: Thanh đồng làm giảm giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu
Những ngày qua, trên một số nền tảng mạng xã hội, xuất hiện nhiều clip có nội dung công kích, xúc phạm và lăng mạ lẫn nhau giữa các thanh đồng (người thực hành và bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu). Từ góc nhìn văn hóa, đây là điều không nên. Hành vi này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và xã hội, mà còn làm suy giảm giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như di sản văn hoá dân tộc.
Có nên sử dụng ngoại ngữ trong hầu đồng?
Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện một clip hầu đồng gây chú ý; trong đó, thanh đồng sử dụng ngoại ngữ để "sang tai, phán truyền". Trước hiện tượng này, có ý kiến cho rằng, đây là hành động thiếu tôn trọng tín ngưỡng và làm sai lệch nghi lễ truyền thống. Tuy nhiên, có không ít thanh đồng đưa ra lập luận, sự linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh mới, có thể giúp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển và bảo tồn trong bối cảnh hiện đại, điều quan trọng là vẫn giữ được tinh thần và bản chất của nghi lễ cũng như sự tôn trọng đối với truyền thống văn hoá.
Nếu ai cũng
Mỗi bình minh, ánh sáng le lói qua khung cửa sẽ mang theo niềm tin và an lành, bởi mỗi khuôn mặt chúng ta gặp đều mang đến sự an ủi và cảm thông. Trong thế giới ấy, hạnh phúc không còn là điều phải tìm kiếm, bởi nó đã hiện hữu trong sự giàu có của tâm hồn và sự liên kết giữa con người với nhau.
Múa rối nước: Du khách hào hứng, người trẻ Việt thờ ơ?
Múa rối nước vốn từ lâu đã là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo của Việt Nam. Tuy vậy, có một sự thật rằng thật khó bắt gặp được những bạn trẻ Việt tới rạp xem biểu diễn, trong khi các vị khách nước ngoài rất hào hứng với loại hình văn hoá nghệ thuật này.
Liên hoan tại Trường Tiểu học Gia Lương, Hải Dương: Thói vô cảm đáng sợ hơn sự thiếu trách nhiệm và tính linh động
Gần đây, sự việc tại Trường Tiểu học Gia Lương, Hải Dương, đã gây xôn xao dư luận: Một học sinh lớp 1 phải ngồi nhìn các bạn ăn món gà rán trong buổi liên hoan vì mẹ em không đóng 100.000 đồng vào quỹ phụ huynh. Điều này không chỉ làm dấy lên vấn đề về trách nhiệm và sự linh động trong quản lý quỹ lớp mà còn cho thấy thói vô cảm đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội.
Bản sắc văn hóa Việt Nam và quy tắc ứng xử của nghệ sĩ
Trong thời đại toàn cầu hóa, nghệ thuật biểu diễn Việt Nam không chỉ đối mặt với cơ hội mở rộng tầm nhìn và sự đa dạng hóa sáng tạo mà còn phải giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc trước nguy cơ “đồng phục hóa” văn hóa. Sự việc liên quan đến trang phục biểu diễn của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã trở thành điểm nóng, phản ánh rõ nét mối quan tâm này.
Mùng Một Tết- xem phim "Mai"
Phim "Mai"của đạo diễn Trấn Thành- vừa là nhà sản xuất phim vừa là diễn viên, cùng với dàn diên viên: Phương Anh Đào, Tuấn Trần, Hồng Đào, Ngọc Giàu, Việt Anh,..
Tại người mua lấy những đa đoan
Trần Trọng Tâm sinh trưởng tại thành phố Quy Nhơn - Bình Định. Anh tốt nghiệp Đại Học sư phạm Lý năm 1980 (anh là bạn học của anh rể tôi).
AI* & dịch sách, tương lai sáng tạo văn chương của AI
Ngày 4 tháng 5 năm 2024, tại ngôi nhà Ý (Casa Italia), nơi trưng bày nét văn hóa Italia, số 18 Lê Phụng Hiểu Q. Hoàn Kiếm tp. Hà Nội, đã diễn ra buổi tọa đàm AI và dịch sách, một hoạt động trong chuỗi sự kiện của “Những ngày văn học châu Âu” năm nay. Diễn giả được Đại sứ quán Ý mời đến chia sẻ trong tọa đàm là những nhà văn, dịch giả nữ.
Thượng Lũng xanh
Cứ nghĩ giữa trưa hè oi nồng bất chợt được hòa mình vào giữa miền xanh của đất trời Thượng Lũng ta sẽ thấy bao nhiêu ngột ngạt nóng bức trong người bỗng nhiên lại được xua tan.
Hiểu đúng về hầu đồng cùng ý nghĩa văn hoá tốt đẹp
Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hoá và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.
Nồng nàn tháng Năm
Những tia nắng ấm áp của mùa xuân đang đến cái độ rực rỡ nhất thì ta lại phải tạm biệt với nó mà đón chào những cái nắng vàng đầy gắt gỏng rực cháy cả một kí ức của đời người.