người lính
Tháng năm còn mãi
Cuối tháng 8/1966 tôi đang học lớp báo vụ của QK3 đóng quân gần bến Đục lối vào chùa Hương. Thì nhận lệnh hành quân chuyển trường sang Lý Nhân Hà NaM.
Tháng năm còn mãi
Cuối tháng 8/1966 tôi đang học lớp báo vụ của QK3 đóng quân gần bến Đục lối vào chùa Hương. Thì nhận lệnh hành quân chuyển trường sang Lý Nhân, Hà Nam.
Nhớ một nhà thơ của Trường Sơn
Nhớ một nhà thơ của Trường Sơn: "Hết rau rồi anh có lấy... em không?".
Chuyện của người lính
Câu chuyện bạn tôi, người lính năm xưa kể lại.
Dấu ba chấm lửng (...) Trong bài thơ gửi em ở cuối sông Hồng
Bài hát Gửi em ở cuối sông Hồng (thơ Dương Soái, nhạc Thuận Yến) thì rất nhiều người biết và thuộc, nhưng bài thơ được đăng trên báo chí thì ít người thuộc và chẳng ai để ý đến ba cái dấu chấm lửng (...) đó.
Đón xuân năm mới với niềm tin và hy vọng
Nhìn lại hai năm qua, kể từ khi bùng phát đại dịch Covid - 19 tại Vũ Hán, Trung Quốc, đất nước ta và nhân loại đã trải qua 4 cơn bão dịch, làm chết nhiều triệu người, tiêu tốn nhiều tiền bạc và tài sản, làm ngưng trệ nền kinh tế của nhiều nước và thế giới, nhiều nước tăng trưởng âm.
Thím tôi Phạm Ngân Hà (kỳ 1)
Xin được kể tiếp câu chuyện về thím tôi, một chuyện tình của một người dám yêu người lính. Nhất là dám yêu người lính Cụ Hồ, cực khổ hiểm nguy nào hay lúc nào sống chết.
Cái xịp
Tết đến nơi rồi. Kể một cau chuyện tếu, để thấy đời lính xưa đâu chỉ toàn máu xương, bom đạn, toàn hành quân với sốt rét rừng.
Cô gái trong bài thơ “gửi em cô thanh niên xung phong” của Phạm Tiến Duật
O có tên đầy đủ là Lê Thị Nhị (SN 1946, ở làng chài Xuân Phượng, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), trong một gia đình có 5 chị em. Năm 1967, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, o viết đơn tình nguyện vào thanh niên xung phong (TNXP) ở Khe Giao. Nhà vốn đã neo người, mẹ o thương con phận gái, nên không cho đi, nhưng o giấu mẹ, chờ cho đến tối khuya khăn gói trốn nhà đi làm cách mạng.
Hồi ức chiến trường C - Nhiệm vụ đặc biệt
Đầu năm 1973 sau gần một năm đi học tôi lạị được trở về đơn vị cũ. Có quá nhiều thay đổi, lớp lính chúng tôi chỉ còn lạị vài người còn hầu hết họ đã đươc giải quyết chính sách hoặc chuyển đơn vi khác, thay vào đó là lớp tân binh tuổi đời mới 18 đôi mươi cũng lơ ngơ như tôi cách đây trên dưới 4 năm về trước.
Binh nhì – Kỹ sư “Đến Cần Thơ” (tiếp theo...)
Khi nói chuẩn bị đi Cần Thơ, bác nó bảo: Số chúng mày sướng, thời buổi đói kém này, được đóng quân ở Cần Thơ, xứ gạo trắng - nước trong, khỏi lo đói.
Người chiến sĩ ấy là ai?
“Người chiến sĩ ấy, ai đã gặp anh, không thể nào quên! Không thể nào quên!". Hình tượng người chiến sĩ nổi bật, lớn lao, cao thượng, nhưng lại rất giản dị, gần gũi, mà ai trong chúng ta như cũng đã gặp trên con đường đấu tranh cách mạng
Hàng xóm ngày xưa
Chuyện là trong xóm nghe chị ấy chửi đổng thì như cơm bữa. Cứ vài ba ngày bực bội chuyện gì chị lại chửi toáng làng toáng xóm.
Sức mạnh tinh thần của Quân đội nhân dân Việt Nam
Tại sao Quân đội nhân dân Việt Nam không đông, trang bị không mạnh lại có thể chiến thắng được một đội quân hùng mạnh nhất thế giới như Mỹ và chư hầu?
Từ quan lang người Mường trở thành 1 Chỉ huy trong đoàn quân Tây Tiến
Ảnh, Minh họa... liên quan đến Lính cả xưa và nay do tác giả chọn lọc
Được biết, ông Niết thuộc dòng họ Đinh Công ở vùng đất Mường Cời -Tân Vinh - Lương Sơn (Hòa Bình) vốn là một chi...
Tản mạn tân binh
Chúng tôi, những thanh niên nhập ngũ 8/1976, huấn luyện tân binh tại E866F31 đóng quân tại Long Sơn, Anh Sơn, Nghệ An từ 22/12/1976 đến hôm nay 22/12/2021 vừa tròn 45 năm và 22/12/1976 cũng là lần đầu tiên dự SN quân đội với tư cách là quân nhân, đến nay cũng tròn 45 năm.
Kỷ niệm về một người mẹ
Ngược lại 44 năm về trước ngày 4/4/1975 khi đại đội tôi được ba chiếc GMC quân sự đưa từ nội thành Đà Nẵng về An Khê (phố nhỏ sau sân bay Đà Nẵng), chếch sang phía quốc lộ 1 là trại Phi Hổ (trại lính Việt Nam Cộng Hòa mới bỏ chạy hôm 29/3).
Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng
Bài thơ chào mừng kỷ niệm 77 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2021).
Kỷ niệm chiến đấu trong đội hình sư đoàn 1 (kỳ1)
Tháng 11/1969, ba tiểu đoàn đặc công Đoàn 429 (d3, d4,d5) do đồng chí Tư Cường (Nguyễn Cụ,*) phó đoàn chỉ huy được điều xuống vùng Bảy núi (An Giang) mang mật danh T30, T40, T50 phối thuộc chiến đấu trong đội hình sư đoàn 1 bộ binh (qua các thời kỳ hoạt đông, sư đoàn này mang các mật danh: Đoàn Lê Lợi, Nông trường 1, Công trường 1, Đoàn 962c, Mặt trận Tây nam, Đoàn Phước long).