Tống Hồng Quân và "Một thời để nhớ"

Đàm Nhuần

15/03/2023 15:45

Theo dõi trên

  Lâu nay, đối với tôi: đọc và cảm nhận - đó là sở thích. Chia sẻ bất kỳ tác phẩm văn học nào hay với mọi người - đó là bản năng. Tuy nhiên, đôi lúc không rõ do văn hóa đọc xuống cấp hoặc vì lý do nào đấy nên ít người giao lưu tương tác...Hơi buồn nhưng tôi không nản, bởi vì dẫu sao đó cũng là một phần đam mê của mỗi người, mỗi khác.

mot-thoi-de-nho-1678870034.jpg
 

 

  Ln này tôi có cơ hi được đc sách " Mt thi đ nh " ca tác gi Tng Hng Quân (THQ). Bt cht tôi có mt suy nghĩ: nếu sau này tác gi vn duy trì nim đam mê viết thì cun sách này sẽ là "k vt" ca THQ, bi vì khi đc li nó, bn sẽ thy mt cm xúc rưng rưng, ri t mm cười mt mình vì s..."ng nghĩnh" ca nhng ngày đu tiên cm bút viết. Sau đó sẽ là mt chút t hào vì đã dám nghĩ, dám viết và dám chu trách nhim trước lch s...

 Có th nói: tác gi chn cái Tít bài đu tiên: " Tm nh xưa k chuyn" là rt chuyên nghip và đc đáo. Bi đng sau tm nh là nhng dòng hoài nim v mt thi đã xa, rt d thương dành cho tui teen ngày còn đi hc, v lòng cm phc và tri ân cô giáo Hoàng Minh Trâm... Ai cũng hiu đó là tt c tâm tư tình cm đc bit ca tác gi mun dành riêng cho h...

  Tht bt ng vì ln đu tiên tôi được biết đến nhng th thách, gian kh và hy sinh ca nhng người lính trên con tàu không s. Đó là s đi lp vi nhng đói ăn, thiếu mc và nhng hy sinh khi giáp mt vi k thù ca nhng người lính ta thường gp qua mi trang viết.

 Nhng dòng ch: " Ba cơm trên tàu bày la lit thc ăn. Tht gà my đĩa đy ú h. Đĩa gan ln rán thái to dày như lưỡi ln.  Tht chân giò st miếng, to như bàn tay tr em, vun đy có ngn. Giò la khúc to, ct dày..." Cùng nhng chi tiết bun nôn, b nôn: " Ch còn dch xanh ca mt, dch vàng ca gan..." khiến người đc cũng cm được ngun cơn ca vic b say sóng. Bi vì: " Ăn được thì c ăn tht nhiu vào, đ còn có cái mà nôn ra"...Cuc đi lính tàu khi giáp mt vi k thù và s hy sinh cũng khác, đó là chuyn tàu đch rượt đui, bao vây đ bt sng tàu ca ta. Quyết đnh ca cp trên phi bm nút bí mt hy tàu, đng nghĩa vi vic hy sinh đ gi bí mt con đường vn chuyn vũ khí vào min Nam...là nhng hình nh đc trưng ca s khác bit và đi lp y.

 Đc nhng trang viết v s hy sinh ca nhng người lính tàu không s, cùng nhng mt mát và thc tế ca gia đình h, ta không th cm lòng được. Đó là trường hp ca lit s Hoàng Ngc Trch và s c ca chiếc xe ô tô ch tù Côn Đo v đt lin b chìm xung bin...Đó chính là "tính hin thc sâu sc, dù có tàn nhn" mà tác gi phi chu trách nhim trước lch s...

 Tôi thích nhng hình nh được tác gi phác ha bng nhng câu ch: " Sáng hôm sau t ga Hàng C đến ga Văn Đin, ph trng bì thư ca nhng người lính đi B...", " Nhiu đng đi đã không có vé kh hi...". Tôi cũng hiu nhng hình nh đó, sẽ chm đến ni đau và lòng thương cm ca bt c ai khi đc nó...ri chi tiết khi tác gi t li giây phút qua cây cu gãy   Ninh bình - tôi cht nh li cm giác t lâu lm, khi đc mt câu chuyn nước ngoài, có câu: " Sinh mng ca người này gn lin vi sinh mng ca người kia..."

  Phn ln nhng bài viết ca THQ đu mang nét đc trưng riêng, đó là: vui, dí dm, hn nhiên, vô tư và trong sáng...luôn đem li tiếng cười cho đc gi. Truyn " Cô con gái th ba "-  tôi đã không hiu ni, ging văn ca tác gi li mang đm nét " c non" đến thế: " Đ anh trông con, em tranh th ng đi cho sa v". Còn truyn " Gói mì tôm", " Mùa mít chín" thì mang đm cht lính.

  Nhng trang viết ca tác gi thường  phóng khoáng và ci m, gn lin vi tình cm gia đình: truyn " Cái má phính ca tôi", " Mm tôm chưng bì tht băm", " Ng chung, ng riêng". Nhưng đôi lúc li đm chìm trong thế gii ni tâm. Đó là s tri lòng, là ni nim day dt khi không th giúp đ gì được nhiu cho người thân và gia đình đng đi, mc dù đã tng góp sc cùng nhng Ccb, giúp đ cho v con lit sĩ Huỳnh Ngc Trch...

  Tôi dám đoán: tác gi này khi cm bút viết, cm xúc thăng hoa đến mc người nh bng, " lơ lng như qu bóng bay" nên ít đu tư thi gian đ kim và chnh sa... Nhưng tính gin d, chân thc và mch dn chuyn thì vn lôi cun được đc gi...

  Tôi không phi là mt cô giáo đ có đ kh năng viết hoàn chnh mt bài văn chng minh hoc phân tích v mt tác phm. Ch là vài dòng cm nhn thc tế t đáy lòng.

  Xin cm ơn tác gi THQ và tác phm " Mt thi đ nh".

                                 

Bạn đang đọc bài viết "Tống Hồng Quân và "Một thời để nhớ"" tại chuyên mục Diễn đàn. | Hotline: 08.4646.0404 | Email: toasoan@vanhoavaphattrien.vn