Mạn đàm
Thông tin Khoa học cần chính thức song hành với Báo chí ở Việt Nam
Tại tất cả mọi quốc gia, bên cạnh nền báo chí còn có nền thông tin khoa học. Thậm chí có thể nói mối quan hệ giữa báo chí và thông tin khoa học là tuy 2 mà 1 và tuy 1 mà 2. Thế nhưng ở Việt Nam thì vị thế của thông tin khoa học lại có phần tương đối chìm so với báo chí.
Xuân biên cương
Đầu năm ấy, những chiếc loa phóng thanh công cộng liên tục phát đi những bản tin thời sự và những ca khúc hùng hồn về cuộc chiến tranh bảo vệ Biên giới: - “Khi tiếng súng đã vang trên bầu trời Biên giới. Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới…” Đã thôi thúc và giục giã lớp lớp thanh niên chúng tôi lên đường bảo vệ quê hương, đất nước.
Dư âm ngày Tết
Theo phong tục, tín ngưỡng của người Việt, hàng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu Trời. Sau đó, ngày 30 tháng Chạp (hoặc ngày 29 tháng Chạp, nếu tháng đó thiếu), lại cúng mời ông Công, ông Táo trở về, thường cúng vào buổi trưa hoặc chiều, để các ông còn về kịp với gia đình đón Tết (các ông ngự trong gian Bếp).
Ngày Xuân nói chuyện Tết xưa - Tết nay ở nông thôn
Những ngày cuối năm, mọi người đều tích cực chuẩn bị Tết, còn mấy ông hưu trí vẫn bình chân như vại, nhân dịp không khí Tết để bàn luận về Tết xưa, Tết nay. Ông Nhinh mở đầu: Chú thấy Tết nay có hơn Tết xưa không? Tôi bảo: mình phân tích, so sánh thì mới kết luận được.
Cháu tui
Tui là người Nam bộ, mà Nam bộ ai cũng thích con cháu đông, dòng bà con nhà tôi cũng vậy. Trước 1975 nhà nào cũng ít 7 tên, nhiều hơn đội banh kèm dự bị, sẵn sàng nuôi cháu hay trẻ mồ côi… Đi gặp bà con nhiều, lên chức Cô bác, bà … Nội ngoại nhiều người rất trẻ. Ơn trời Nam bộ vựa thóc gạo không đói, nhưng thích mần ăn hơn đi học, không thích leo địa vị mà thích gia đình ấm cúng.
Bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu - nhiệm vụ quan trọng của văn hoá Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần quan trọng của đời sống tâm linh người Việt, không chỉ mang lại niềm tin và sức mạnh mà còn là đặc trưng văn hóa lâu dài. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, bảo tồn và phát huy di sản này đang đối mặt với nhiều thách thức và biến tướng đáng lo ngại.
Câu chuyện chiều cuối năm
Mấy năm tạm biệt phố phường hoa lệ ra đi ở đảo xa. Năm nay tôi quyết định về phố vài ngày trước tết với con cháu, tận hưởng giây phút ngắm nhìn người người tấp nập đi xắm tết. Mãn nhãn với muôn sắc hoa dọc các tuyến phố. Chiều cuối năm tôi lại quay về đảo để người yêu dấu khỏi ngóng trông.
Khai bút đầu Xuân mồng Một Tết Giáp Thìn: Huyền diệu đêm Giao thừa
Bầu trời đêm giao thừa rực sáng hẳn lên với tình người, với những màn pháo hoa lung linh huyền ảo và tiếng hát của cô ca sĩ nào đó cất lên ngọt ngào và tha thiết
Tết chiều 30, tôi hoài niệm
Ngày 30 Tết năm nay, tôi lại đi “chợ cuối năm”cùng con dâu lớn. Còn ba đứa dâu nhỏ hẹn đưa các cháu về nhà vào Ngày Mồng Một Tết.
Hoa Tết dưới cái nhìn khách quan
Xin nói ngay, nhìn bức ảnh dưới đây, ai cũng cảm nhận được sự vất vả của người nông dân. Họ là người trực tiếp tạo ra sản phẩm, cung cấp hoa Tết, để người dân ai có nhu cầu thì mua về dùng.
Những"con Dê" tranh đi qua cầu dịp giáp Tết
Có một câu chuyện ngụ ngôn của La Phong Ten: " HAI CON DÊ CÙNG ĐI QUA MỘT CÁI CẦU".
Làng tôi
Làng tôi tên là làng Long Linh Ngoại (Thọ Xuân - Thanh Hóa). Làng nằm ngay khúc giữa của sông Chu. Là đoạn sông trù phú nhất vùng với bãi bồi rộng lớn đầy phù sa màu mỡ. Dưới chân đê là rặng vải cổ thụ có tuổi đời gần trăm năm.
Xin lỗi em, anh chọn mẹ
Từ ngày lấy anh, em không phải làm dâu ngày nào. Chúng mình ở xa, quê em cũng như quê anh, xa lắm. Anh nghĩ em cũng giống như anh thôi, luôn lựa chọn Mẹ. Còn anh không cùng huyết thống, không có anh em sẽ lấy nguời khác. Có nghĩa là thay đổi được.
Me chồng trách dâu
Nhà có một đứa con trai duy nhất nên lúc nào tôi cũng mong cháu sớm có bạn gái để làm đám cưới. Chẳng thế mà khi thấy con 28 tuổi chưa yêu đương gì, tôi toàn giục. Ông nhà tôi cũng bảo: “Giờ chưa có con dâu thì giục giã, mai này nó cưới xong lại chán ngán rồi kêu ca”.