Hồ Xuân Hương
Vĩnh Phúc: Giai thoại về Hồ Xuân Hương trên đất Vĩnh Tường
Sau đây là tham luận của PGS. TS. Nguyễn Hữu Sơn - Nguyên Phó Viện Trưởng, nguyên Tổng biên tập tạp chí Nghiên cứu văn học “Giai thoại về Hồ Xuân Hương trên đất Vĩnh Tường” tổ chức ngày 22/08/2022, nhân kỷ niệm “ 200 năm Danh xưng Vĩnh Tường (1822-2022)”.
Người đàn bà bước ra từ ánh trăng
Đặc sắc của Hồ Xuân Hương là hầu hết sáng tác của bà đều lấp lửng nghĩa đôi. Lấp lửng giữa hai hình ảnh, vươn tới sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, giữa vô hạn và hữu hạn, giữa mỏng manh, thoáng chốc và bất biến trong vũ trụ.
Bì bạch
Trạng Quỳnh đã có một thời say đắm nữ sĩ Đoàn Thị Điểm nhưng không biết làm cách nào để chinh phục cho được trái tim nàng thi sĩ. Một hôm nàng vào buồng thay quần áo để tắm thấy thế đây là cơ hội ngàn vàng để chiếm hữu, Quỳnh bèn lân la muốn thi sĩ cho vào tắm chung.
Thái Hạo đi trên dòng suy tưởng chơi vơi
Thái Hạo quê ở vùng núi Thanh Hoá. Anh còn trẻ, nhưng suy nghĩ và lý giải của anh trong thơ như thể già làng truyền đạt lại bài học đạo đức cho lũ trẻ. Nhưng bài học học đạo đức đó lại mơ hồ, không nhất quán. Đương nhiên là như vậy, bởi già làng truyền đạt lại bằng thơ. Bằng những dòng suy tưởng chơi vơi.
Xuân nói chuyện xuân: Bài thơ đánh đu
Một lần hành quân xuống miền Đông, suốt ngày dài những tre là tre. Thấy mấy ngọn tre cao vút có anh buột miệng, làm cái đu chơi xuân thì tuyệt.
Vĩnh Phúc: “Quán thơ” Hồ Xuân Hương - Con dâu "phủ Vĩnh Tường" sắp thành hiện thực
Trở lại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) lần này thấy cảnh sắc và con người thay đổi khá nhiều.