Vinamilk: 15 năm xây hệ thống trang trại bò sữa với “bộ sưu tập” tiêu chuẩn quốc tế
15 năm kể từ khi ra mắt trang trại bò sữa đầu tiên vào năm 2007 đến nay, Vinamilk đã liên tục đầu tư xây dựng nên hệ thống trang trại theo các tiêu chuẩn quốc tế trên cả nước.
Hà Nội: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cho các thế hệ mai sau
1.793 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có ba di sản được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, một di sản nằm trong Danh mục cần bảo vệ khẩn cấp của UNESCO, một Di sản tư liệu thế giới, 26 di sản trong Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, có thể nói ít có địa phương nào "giàu có" di sản văn hóa phi vật thể như Hà Nội.
Quảng Ninh: Lễ hội Bạch Đằng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định xếp hạng quốc gia đối với 2 di tích lịch sử và Quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Xuân Bằng – “Bức tranh hành đạo” đa sắc màu về người con đất Tổ Vua Hùng
Với chúng tôi thì nghệ nhân Nguyễn Thị Xuân Bằng giống như một hoạ sĩ. Và cuộc đời hành đạo thăng trầm của bà như một bức tranh, đan xen những mảng màu sáng là những gam màu tối. Để rồi hoà trộn vào nhau, tạo nên một tác phẩm hội hoạ đa sắc màu – “Bức tranh hành đạo”.
Hà Nội: Đền Mẫu Quán Trại Sở thờ công chúa Vĩnh Hoa
Đền Mẫu Quán Trại Sở nằm ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Đền Mẫu là nơi thờ công chúa Vĩnh Hoa (nội thị tướng quân), ngài là một trong các vị tướng của Hai Bà Trưng.
Tôn vinh di sản văn hóa Việt Nam qua trưng bày gốm đặc sắc trải dài hơn 2.000 năm
Trưng bày chuyên đề “Gốm Việt Nam: Một truyền thống riêng biệt - Nhìn từ bộ sưu tập An Biên” chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) đã khai mạc vào sáng 19/11 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội).
Tháp nước Hàng Đậu (Hà Nội)
Được xây dựng vào năm 1894 ( trước cả cầu Long Biên ). Do nhu cầu về nước sạch của nhà cầm quyền Pháp . Sau trận dịch lịch sử mà cả Tổng trú sứ người Pháp là Paul Bert cũng lâm bệnh chết. Chính vì vậy nên người Pháp cho xây dựng nhà máy nước Yên Phụ cũng như tháp nước Hàng Đậu - Hà Nội .
Bắc Giang: "Quốc chúa đô mộc Dã Đại vương" và tam cổ tự ở đất tiên
Hàng thế kỷ qua đã có rất nhiều bài viết về cây Dã hương cổ thụ ở xã Tiên Lục (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) có một không hai trên thế giới. Sự tồn tại của cây vượt thời gian minh chứng cho sức sống trường tồn của loài thực vật. Biết bao vật đổi, sao dời cây vẫn hiên ngang tỏa bóng, làm nên hồn cốt một vùng quê.
Yên Tử (Quảng Ninh) - Hướng tới trở thành Di sản Thế giới
Với những giá trị độc đáo riêng có, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử đang đứng trước cơ hội được UNESCO công nhận trở thành Di sản Thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam.
Tọa đàm khoa học "Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ"
Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu Kinh thành (2011-2021) sáng 12/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học “Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ”.
An Giang: Sẽ số hóa các di sản chữ viết trên lá Buông của người Khmer
Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá Buông của người Khmer An Giang là một loại tri thức dân gian, bên trong ẩn chứa một kho tàng vô giá của tri thức nhân loại đó chính là Kinh Phật.
Nghệ nhân Bùi Thị Chấu – Người con của mảnh đất địa linh nhân kiệt
Đến với xã Ninh Hải, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương thì khắp xa gần không ai là không biết đến Nghệ nhân Bùi Thị Chấu, người đã có hơn 40 năm trong công cuộc bảo tồn Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt. Tâm đức của bà đã lan toả khắp nơi đây.
Nghệ nhân Phạm Thị Én – “Nghệ nhân nông dân”
Lối sống giản dị, sự lạc quan, cùng những nếp nhăn vẫn còn vương lại quanh khoé mắt. Đó không phải là dấu hiệu của tuổi tác, mà là minh chứng cho niềm vui, nụ cười, thứ vẫn luôn thường trực trên gương mặt bà, một “nghệ nhân nông dân” đích thực – Nghệ nhân Phạm Thị Én.
Miếu Gàn
Một buổi sáng đạp xe xuống công viên Yên Sở để chụp phượng đỏ, phượng vàng, bằng lăng. Trên đường về đi theo phố Linh Đường dọc phía nam của hồ Linh Đàm. Nhởn nhơ vừa đi, đỗ, chụp, lại đi đến ngang đường vào thôn Bằng. Bên phải đường thấp thoáng một ngôi đền.
Lạng Sơn: Phát hiện mộ táng trẻ em niên đại 11.000 năm
Trong quá trình khai quật khảo cổ tại địa điểm Hang Dơi (xã Vũ Lễ, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn), các nhà nghiên cứu đã phát hiện một di cốt trẻ em có niên đại 11.000 năm.
Ninh Bình: Phát hiện nhiều hiện vật giá trị khi khai quật khảo cổ khu vực phía Nam đền thờ vua Lê Đại Hành
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Khảo cổ học đang tổ chức khai quật khảo cổ khu vực phía Nam đền thờ Lê Đại Hành (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư).
Quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích Gò Tháp (Đồng Tháp)
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1861/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
Thông tin nên biết: Nhĩ bôi hai tay cầm dài – một đặc sản Đông Sơn
Đồ vật dùng để uống trong giới quý tộc, có hai tay cầm, từ lâu đã được giới nghiên cứu Việt Nam cũng như phương Đông quen gọi là Nhĩ Bôi (ehr bei) bắt nguồn từ dụng cụ uống rượu phổ biến vào thời Tần Hán. Bôi : cốc đựng, Nhĩ : vành tai.
Nghệ nhân, đồng thầy Hồ Thị Kim Thanh (Kim Anh) – Giúp đời giúp người, chọn đạo Mẫu để gửi gắm tâm hồn
Chính những điều đó đã tạo nên một bản sắc rất dân tộc, rất Việt Nam ở mảnh đất Hà Tĩnh này, đồng thời cũng làm nên những con người Hà Tĩnh giàu tình cảm, có đời sống văn hóa tâm linh phong phú và rất ngoan đạo. Nghệ nhân Hồ Thị Kim Thanh chính là một con người như thế.